top of page
Image by NordWood Themes

TASTY WRITING IN F&B

Khoá học Viết về đồ ăn

Giảng viên

DIỆP NGUYỄN

  • Trưởng ban emagazine Kenh14: Điều phối sản xuất các bài định dạng nội dung chất lượng cao trên Kenh14. 

  • Project Manager các talkshow và podcast của Kênh: Featured Talk/ Naked Love/ GenZ Khôn(g) lớn, Có tiền làm gì?

Chị Diệp Nguyễn (Hik) đã có gần 15 năm kinh nghiệm trong nghề viết lách, 11 năm kinh nghiệm làm ở Kenh14.

Tham khảo thêm các bài viết của chị Hik tại Instagram @scope.of.wellness hoặc đọc viết mới nhất của chị Hik trên emagazine Kenh14

Screen Shot 2022-10-27 at 9.28.46 AM.png

Khóa học này chắc chắn
dành cho bạn,

NẾU BẠN LÀ

Người làm truyền thông, làm marketing, chủ thương hiệu cần viết tốt hơn để phục vụ công việc, tạo ra giọng nói riêng giàu cảm xúc cho thương hiệu

Người làm content creator, blogger, influencers cần viết tốt hơn để tạo ra dấu ấn cá nhân, phát triển nội dung thú vị và đặc sắc hơn.

Người thích viết, muốn kiểm soát ngôn từ và phát triển tư duy để diễn đạt bản thân được tốt hơn, trôi chảy hơn

"

Sau khi kết thúc khoá học Viết về đồ ăn, bạn có thể tiếp tục khám phá về Marketing

ngành ẩm thực với các khoá học F&B Marketing Foundation hoặc F&B Marketing Plan

Image by Duane Mendes

Một khoá học giúp bạn viết tốt và viết ngon. Sau khoá học này, bạn sẽ biết tả món ăn, đồ uống, và gợi cảm giác thèm thuồng một hương vị bất kỳ ở người đọc một cách điêu luyện.


Khoá học này sẽ giúp bạn thoát khỏi lối mòn khi viết về ẩm thực (hay về bất cứ thứ gì) bằng cách cho bạn công cụ để luyện viết, công thức để phát triển bài viết, kỹ năng để nghiên cứu và đưa cảm xúc vào nội dung viết, cũng như tư duy để chọn lối viết phù hợp cho mọi mục đích và nền tảng.

Viết ngắn, viết dài, viết thế nào cũng hay, cũng đủ sâu sắc và đủ khác biệt cùng COOKED nhé!

Image by Angelo Pantazis

Buổi 1:

Học cách viết ĐÚNG (1)

  • Tại sao lại là "kể chuyện" với ẩm thực? 

    • Viết đơn thuần khác kể chuyện như thế nào?

    • Người viết hay là một người biết cách kể chuyện hay. Thông qua những trải nghiệm/ quan sát/ kiến thức/ góc nhìn cá nhân.

  • Các kỹ năng cần có của một người kể chuyện tốt.

  • Điểm đầu - Điểm cuối của một câu chuyện.

  • Những bước cơ bản để bắt đầu lên ý tưởng cho câu chuyện:

    • Xác định đối tượng người đọc.

    • Xác định mục đích viết.

    • Đặt những câu hỏi để phát triển ý tưởng.

    • Chuẩn bị dàn ý để kể chuyện.

Buổi 2: 
Học cách viết ĐÚNG (2)

  • Viết đúng trước khi viết hay.

  • Tại sao bố cục quan trọng khi kể chuyện?

  • Bố cục cơ bản một bài viết cần giải quyết điều gì?

  • Sắp xếp ý tứ trong một bài viết thế nào? Dùng từ ngữ như thế nào để ấn tượng, đáng tin, không bị phô trương?

Image by Big Dodzy
Image by Max Griss

Buổi 3: 

Học cách viết THOÁT Ý

  • Tại sao viết đúng rồi mà vẫn nhạt?

  • Thái độ/ Cảm xúc của bài viết là gì? Nhận biết một bài viết có thái độ rõ ràng?

  • Làm thế nào để lồng ghép thái độ/ cảm xúc vào câu chuyện? 

    • Ứng dụng dấu câu để tạo cảm xúc

    • Ứng dụng biện pháp đảo ngữ để tạo cảm xúc

    • Ứng dụng ngắt/ nghỉ để tạo cảm xúc

    • Đối chiếu với bối cảnh/ hoàn cảnh để tìm ra thái độ phù hợp.

  • Làm thế nào để tiết chế, cân bằng cảm xúc khi kể chuyện?

Buổi 4:

Tập cách viết HAY!

  • Giọng văn là gì? Tại sao một giọng văn riêng biệt sẽ giúp bạn có dấu ấn giữa rất nhiều người viết khác?

  • Cá tính/ phong cách thể hiện qua điều gì? (Qua cách lựa chọn từ ngữ, qua cách lựa chọn những câu chuyện/ luận điểm để chia sẻ, qua cách thể hiện cảm xúc trên bài viết).

  • Tự khắc họa chân dung giọng văn mình muốn truyền tải.

bottom of page